Hội thảo – Hội nghị

Hội thi Research day Sinh viên

Nhằm tạo điều kiện cho Sinh viên được trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng như khuyến khích sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học.

Các sản phẩm tham gia hội thi:

1. Sự phát triển bền vững của thanh long ở việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Xem tại đây

2. Sản xuất nấm xanh Metarhizium anisopliae phòng trị bọ dừa Brontispa longissima: Xem tại đây

3. Nghiên cứu nuôi tôm càng xanh toàn đực Macrobrachium rosenbergii: Xem tại đây

4. Nghiên cứu khả năng loại bỏ chất ô nhiểm trong nước thải sinh họat bằng rau dệu Altermanthera philoxeroides trong môn hình ngập nước kiến tạo vận hành: Xem tại đây

5. Nghiên cứu của bẻ càng lên tăng truởng và tỉ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii De Man, 1879) toàn đực: Xem tại đây

6. Đánh giá hiệu quả của chiết thực vật lên độ bền hoa cắt cành ở hoa hồng (Rose hybrida L.) và hoa cúc (Chrysanthemum): Xem tại đây

7. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm sinh học tổng hợp lên tăng trưởng, khả năng miễn dịch và phòng bệnh ngoại tử gan cấp tính (AHPND) trên tôm thẻ chân trắng: Xem tại đây

8. Ảnh hưởng Lactbacillus plantarum lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và khả năng đáp ứng miễn dịch trên tôm thẻ châm trắng (Litopenaeus vannamei): Xem tại đây

9. Ảnh huởng độ mặn đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) toàn đực: Xem tại đây

10. Ảnh huởng của lá cây Trichanthera lên năng suất gà thả vườn giai đoạn 5-13 tuần tuổi tại tỉnh Trà Vinh: Xem tại đây


Kính gửi quý Nhà khoa học:

     Căn cứ Thông báo số 522/TB-ĐHTV ngày 20 tháng 02 năm 2020 của ban tổ chức Hội thảo Khoa học, trường Đại học Trà Vinh về việc tổ chức Hội thảo cấp quốc gia Ứng dụng Công nghệ sinh học trong sản xuất Nông nghiệp – Thủy sản bền vững lần 2 ” của trường đại học Trà Vinh.

* Thời gian.

– Thời gian tổ chức hội thảo: 23-24/10/2020

– Thời gian nhận bài tóm tắt: đến hết ngày 10/7/2020.

– Thời gian thông báo bài được chọn: 02 tuần sau khi nhận tóm tắt

– Thời gian nhận bài hoàn chỉnh: 10/09/2020 

* Lệ phí tham dự:

– Tham dự Hội thảo: 300.000 đ

– Tour du lịch sinh thái: 500.000 đ

– Phí đăng bài trên tạp chí: 1.200.000 đ, bài báo tham dự hội thảo sẽ được đăng trên tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (chỉ số ISSN: 1859 – 4581, thuộc danh mục tạp chí chuyên ngành được tính điểm công trình  khoa học quy đổi của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước)

Notes: Giảm 200.000đ phí đăng bài cho các Nhà khoa học có tham gia hội thảo lần 1

* Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ TS. Nguyễn Thành Tựu, Trung tâm Công nghệ sinh học và Môi trường, Khoa Nông nghiệp – Thủy sản – ĐT: 0937 314 690 – Email: nttuu@tvu.edu.vn

hoặc trang web:  https://bec.tvu.edu.vn/


Thông báo số 2 về việc tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề

“Ứng dụng Công nghệ Sinh học trong sản xuất Nông nghiệp – Thủy sản bền vững lần 2”


Hội thảo khoa học: “Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp – thủy sản bền vững”

(TVU) – Ngày 20.12, tại Trường ĐH Trà Vinh diễn ra hội thảo khoa học “Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất nông nghiệp – thủy sản bền vững”. Dự kiến có hơn 200 đại biểu là các nhà khoa học, nhà nghiên cứu về lĩnh vực công nghệ sinh học, giảng viên và sinh viên của Trường tham dự.

Mục đích của hội thảo nhằm mở rộng quan hệ hợp tác trong lĩnh vực khoa học Công nghệ sinh học và môi trường, tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên học tập, chia sẻ kinh nghiệm từ các nhà khoa học trong nước.

Các tham luận được trình bày trong hội thảo tập trung vào lĩnh vực công nghệ sinh học thực vật, công nghệ sinh học trong chăn nuôi, thủy sản, thực phẩm và vi sinh vật; kỹ thuật và công nghệ môi trường, dự báo và quản lý môi trường.

Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học thảo luận và cùng tìm ra các giải pháp phù hợp trong lĩnh vực công nghệ sinh học. Từ đó, ứng dụng công nghệ sinh học trong khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật, nghiên cứu các sản phẩm sinh học có chất lượng cao, phục vụ cho lợi ích, nhu cầu của con người đồng thời phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường bền vững.

Liên hệ: TS. Trịnh Ngọc Ái, Giám đốc trung tâm Công nghệ sinh học và môi trường, khoa Nông nghiệp Thủy sản, Trường ĐH Trà Vinh

ĐT: 0939 037 027 – Email: ngocai@tvu.edu.vn

Thời gian Hoạt động Người phụ trách
I. Phần khai mạc- Hội trường Trung tâm Học Liệu – Phòng B71.101
7:15-7:45 Đón tiếp đại biểu Ban tổ chức
7:45-8:00 Giới thiệu đại biểu và thông qua chương trình hội thảo MC
8:00-8:20 Phát biểu khai mạc TS. Nguyễn Minh Hòa
8:20-8:30 Ban tổ chức cám ơn, tặng quà và chụp ảnh lưu niệm Ban tổ chức
II. Phần báo cáo tham luận- Hội trường Trung tâm Học Liệu – Phòng B71.101Chủ tọa: PGS. TS. Nguyễn Công Hà
8:30-9:00 PGS.TS Nguyễn Hữu Hiệp  
9:00-9:30 TS. Nguyễn Minh Hiệp
9:30-10:00 PGS.TS Nguyễn Minh Chơn
10:00-10:30 Life science research workflowTS. Jonathan Goh (Merck)
10:30-11:00 Giải lao
III. Phần báo cáo khoa học theo chuyên đề
11:00- 11:40: Báo cáo theo chuyên đề11:40-13:30: Ăn trưa – Trung tâm học liệu (B71.103)13:30-15:00: Báo cáo theo chuyên đề (tiếp theo)

15:00-15:30: Giải lao

15:30-16:00: Bế mạc hội thảo

 

11:00-11:20 Đánh giá tác động của giá thể than sinh học đến độ phì nhiêu đất đỏ Bazan và năng suất cây cải bẹ xanh ở Tỉnh Lâm Đồng.Lâm Văn Hà…………………………………………………………1
11:20-11:40 Sưu tập và phân tích trình tự gene của các giống lan gấm (Anoectochilus sp.) vùng Thất Sơn, Tỉnh An Giang.Nguyễn Phạm Tuấn, Nguyễn Công Kha, Lâm Bảo Như Phương và Nguyễn Phạm Tú………………………………………………….…6
13:30-14:00 Introducing the New BD Accuri™ C6 Plus System: A Powerful and Versatile Personal Flow Cytometer Tool for Life Science ResearchLê Đình Huấn
14:00-14:20 Nghiên cứ quy trình lưu trữ cỏ ngọt (Stevia rebaudiana) in vitro bằng phương pháp hạt nhân tạo.Lê Phan Đình Quí, Nguyễn Phạm Tuấn, Nguyễn Công Kha, Nguyễn Hoài Vững, Nguyễn Ngọc Giàu, Lâm Bảo Như Phương, Nguyễn                    Thị Thu ……………………………………………………….……12
14:20-14:40 A novel attractant of Rhynchophorus Ferruguneus Oliv.Lê Văn Dũng
Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại đèn LED và thời gian chiếu sáng đến sự sinh trưởng, phát triển trên cây hoa chuông (Sinningia speciosa) trong nuôi cấy môLê Phan Đình Quí, Nguyễn Phạm Tuấn, Nguyễn Phạm Kim Chi, Nguyễn Ngọc Giàu, Nguyễn Hoài Vững, Nguyễn                                                          Công Kha……………………………………………………..……18
Khảo sát hiệu lực phòng trừ sinh học sâu xanh da láng (Spodoptera exigua) từ dịch trích cây trâm ổi (Lantana camara L.)Nguyễn Phạm Tuấn, Nguyễn Công Kha, Nguyễn Hoài Vững, Nguyễn Huỳnh Hoa Lý,  Nguyễn Phạm Tú………………..………………..26
Ảnh hưởng của hàm lượng muối đến quá trình sinh trưởng và phát triển của dưa lưới (Cucumis Melo L.)Nguyễn Hoàng Lâm, Phan Chí Hiếu, Kim Thị Thanh Thảo và Trịnh Ngọc Ái………………………………………………………………………………….33

 

11:00-11:20 Tuyển chọn vi khuẩn đất vùng rễ lúa Burkholderia vietnamiensis có khả năng cố định đạm hữu hiệu trên cây lúa cao sản OM4218 trồng ở nông trường sông hậu- Cần ThơNgô Thanh Phong, Phạm Thị Bình Nguyên, Cao Ngọc Điệp……..…..42
11:20-11:40 Khả năng sinh Carotenoid của các dòng vi khuẩn phân lập ở hòn tre, Huyện Kiên Hải, Tỉnh Kiên Giang.Bằng Hồng Lam, Huỳnh Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Minh Chơn…….49
13:30-14:00 Ứng dụng sinh học phân tử trong chọn tạo giống vật nuôi, cây trồng và phát hiện bệnh thú y- thủy sảnPhạm Minh Vũ (BCE)
14:00-14:20 Khảo sát một số chức năng có lợi đối với cây trồng của một số hệ sinh vật bản địa ở khu vực Tỉnh Sóc Trăng.Lê Thị Xã,  Nguyễn Khởi Nghĩa……………………………………….55
14:20-14:40 Ứng dụng vi khuẩn cố định đạm và vi khuẩn hòa tan lân trong canh tác lúa OM 5451 tại huyện Vũng Liêm, Tỉnh Vĩnh Long.Nguyễn Hữu Hiệp, Võ thị Thu Tuyền, Trần thị Ngọc Sơn…………….66
14:40-15:00 Lựa chọn mô hình động vật thí nghiệm trong nghiên cứu Y sinh họcVũ Thị Cương, Phạm Thị Hương Quỳnh……………………….…..…75
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn sợi có khả năng đối kháng với vi khuẩn gây bệnh trên người có trong nước ao nuôi tôm tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà VinhTrần Vũ Phương, Cao Ngọc Điệp………………………………..…..82

 

14:40-15:00 Xác định một số yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng Protease sinh ra trong quá trình lên men đậu nành bở vi khuẩn Bacillus subtilisNguyễn Thị Hồng Thắm
Ứng dụng Chitosan trong chế tạo chỉ thị giấy đánh giá độ kháng oxi hóa.Phan Thế Duy, Ngô Duy Anh Triết……………………………..….…..88
Nghiên cứu quy trình sản xuất rau mầm có hoạt tính sinh học cao từ đậu phộng (Arachis hypogaea L).Ngô Duy Anh Triết, Phan Thế Duy, Huỳnh Minh Chí……………….…96
Ảnh hưởng của tỷ lệ bột vỏ dưa lưới bổ sung và nhiệt độ nướng đến chất lượng cảm quan của bánh quy xốpNguyễn Thị Thu Hồng,  Nguyễn Tấn Hùng……….…………………..104
Đánh giá hiện trạng quản lý  khai thác, sử dụng nước dưới đất tại thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà VinhVương Tuấn Phong Nguyễn Thành Tựu, Nguyễn Phương Thúy……….111

Các bài liên quan:

  1. Hướng tới nền nông nghiệp thông minh

  2. Hội thảo quốc tế Nghiên cứu nông nghiệp phát triển bền vững